Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua biện pháp quan tâm, động viên, giúp đỡ trong trường Tiểu học
Công tác chủ nhiệm là một khâu quan trọng trong quá trình giáo dục tại các trường tiểu học. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh, nhất là đối với học sinh tiểu học, trước hết cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp.Thực tế đã chứng minh lớp nào được giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp thì học sinh ở lớp đó có nề nếp tốt, chất lượng giảng dạy và giáo dục không ngừng nâng lên.
Công tác chủ nhiệm ở tiểu học rất quan trọng. Nếu làm tốt nó sẽ hỗ trợ rất nhiều cho GV trong việc giảng dạy, giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) thường có nhiều thời gian gần gũi các em hơn. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) không chỉ là người thầy dạy chữ mà còn dạy HS những điều tốt đẹp khác và cũng là người hiểu được tâm tư, tình cảm của các em nhiều nhất.
Vâng, đúng vậy công tác chủ nhiệm lớp (CTCNL) quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt CTCN tức là người GV đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho HS. Đặc biệt trong nhà trường, vai trò của người GV hết sức quan trọng. GVCNL trước hết là người đại diện cho hiệu trưởng quản lí toàn diện học sinh và điều hành lớp, GVCNL lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể HS là cầu nối giữa lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo, GVCNL là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách cho HS và là cầu nối giữa 3 môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, CTCNL ngày càng đòi hỏi sự dày công của người GV bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại sự tác động xấu đến HS, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, dẫn đến các em có phần khó bảo, không hứng thú học tập, không nghe lời thầy cô…Do đó GVCNL cần có cách tổ chức để xây dựng một tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của Nhà trường. Bản thân đã từng làm công tác chủ nhiệm qua nhiều năm, chính sự quan tâm, lòng yêu thương và sự chia sẻ của người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả năng của chúng. Vì vậy tôi xin tổng hợp một số kinh nghiệm đã tích lũy được trong công tác quản lý, giáo dục HS một cách toàn diện cho nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua biện pháp quan tâm, giúp đỡ, động viên”.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp ngày càng được chú trọng, quan tâm và có những đòi hỏi cao hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua biện pháp quan tâm, động viên, giúp đỡ trong trường Tiểu học
MỤC LỤC Trang I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 .......................................... II. GIỚI THIỆU 2 .................................. III. PHƯƠNG PHÁP 4 .............................................. 1. Khách thể nghiên cứu 4 .......................................................... 2. Thiết kế 5 .................................................. 3. Quy trình nghiên cứu 10 ................................................. 4. Đo lường 10 ................................................................ IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 10 .................................................... 1. Phân tích dữ liệu 10 ................................................. 2. Bàn luận 11 .............................. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 11 .................................................................... 1. Kết luận 11 ................................. 2. Khuyến nghị 12 .................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ....................................................................... PHỤ LỤC 14 ............................... Trong giai đoạn hiện nay, CTCNL ngày càng đòi hỏi sự dày công của người GV bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại sự tác động xấu đến HS, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, dẫn đến các em có phần khó bảo, không hứng thú học tập, không nghe lời thầy côDo đó GVCNL cần có cách tổ chức để xây dựng một tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của Nhà trường. Bản thân đã từng làm công tác chủ nhiệm qua nhiều năm, chính sự quan tâm, lòng yêu thương và sự chia sẻ của người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả năng của chúng. Vì vậy tôi xin tổng hợp một số kinh nghiệm đã tích lũy được trong công tác quản lý, giáo dục HS một cách toàn diện cho nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua biện pháp quan tâm, giúp đỡ, động viên”. Trong những năm gần đây ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp ngày càng được chú trọng, quan tâm và có những đòi hỏi cao hơn. II. GIỚI THIỆU Giáo dục là nền tảng văn hóa của đất nước, là sức mạnh trí tuệ của tương lai dân tộc nhằm sớm đạt cơ sở ban đầu rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay. Trong lĩnh vực khoa học nói chung giáo dục chiếm vị trí rất quan trọng. Giáo dục cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tri thức khoa học tiến bộ của loài người đồng thời vừa hình thành nhân cách cho học sinh là điều quan trọng cốt yếu. Đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. - Phụ huynh luôn phối hợp nhiệt tình với GVCN lớp. - Thời gian gần gũi với học sinh tương đối nhiều vì vậy đó là điều thuận lợi cho GVCN lớp để nắm được tâm tư, tình cảm của học sinh. 2. Khó khăn - Một số học sinh sống ở các xã lân cận nên việc đi lại khó khăn trong mùa mưa lụt. - Đa số gia đình học sinh là con của nông dân, không có thời gian rãnh dành cho con nên việc chăm sóc con cái còn hạn chế. - Một số em có hoàn cảnh không thuận lợi, bố mẹ sống ly thân. - Tình hình xã hội bên ngoài rất phức tạp, một số trò chơi trên mạng Iternet đã tác động đến việc giáo dục học sinh. 3. Giải pháp Để trở thành GVCNL giỏi đòi hỏi người GV phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với HS. GVCN phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ phải nắm thông tin cá nhân từng em, tìm hiểu và nắm vững các đối tượng HS trong lớp về mọi mặt lưu ý các trường hợp HS mồ côi, cha mẹ ly hôn, cha mẹ đi làm ăn xa phải ở với người thân, gia đình khó khăn về kinh tế...GVCN nên gần gũi, trò chuyện tiếp xúc với các em nhiều hơn, tạo cho em sự thân thiết tin tưởng để có thể dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm điều mong muốn của mình. Qua đó cộng tác chặt chẽ với gia đình HS và phối hợp với các GV dạy chuyên, tổ chức Đội TNTPHCM để giáo dục HS trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục HS, nhất là HS khó khăn đạt hiệu quả cao trong học tập và đặc biệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả. GVCN phải tích cực nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ GVCN lớp và các nhiệm vụ khác. Một điều đặc biệt người GVCN lớp phải có phẩm chất tâm lý của người làm cha, làm mẹ, là người bạn lớn Với tuổi đời và tuổi nghề đầy kinh nghiệm, tham gia công tác chủ nhiệm trong một thời gian khá dài, có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục HS. * Học sinh: Đa số HS có ý thức tốt, tích cực, chủ động trong học tập. - Học sinh lớp 3A: 18 em. Học sinh lớp 3B: 17 em 2. Thiết kế. Bảng 1: Giới tính, địa bàn nơi cư trú. Số học sinh các nhóm Địa bàn Phân nhóm Ngân An An Tổng số Nam Nữ Sơn Thạch Định Nhóm thực 18 7 11 11 1 6 nghiệm Nhóm đối chứng 17 6 11 14 3 / Chọn lớp 3A có 18 học sinh làm lớp thực nghiệm và lớp 3B có 17 học sinh làm lớp đối chứng để kiểm tra trước tác động và sau tác động. Kết quả kiểm tra cho số lần trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa số lần trung bình của hai lớp trước khi tác động. Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,2 6,6 P = 0,11 P = 0,11 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế hai: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các lớp tương đương (được mô tả ở bảng 2): Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước Tác động Kiểm tra sau 1. Nắm thông tin về học sinh - điều tra cơ bản tình hình lớp chủ nhiệm Mỗi GVCNL, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết GV phải hiểu HS, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng HS. Lưu ý các trường hợp mồ côi, cha mẹ ly hôn, cha mẹ làm ăn xa ( hoặc lí do khác) phải ở với người thân, gia đình quá khó khăn về kinh tế, bản thân các em bị bệnh mãn tính, bệnh phải điều trị dài hạn (nếu có) Hoặc là những em được phụ huynh quá cưng chiều. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu sau đây. Cần lưu ý học sinh viết số điện thoại gia đình, của bố mẹ, địa chỉ và kết quả học tập của năm học trước, đăng ký phấn đấu năm học này, thông qua đó giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được cơ bản từng học sinh trong lớp.Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra sau đây và yêu cầu các em điền đầy đủ thông tin trong phiếu: GIỚI THIỆU BẢN THÂN 1. Họ và tên:....................... 2.Hoàn cảnh gia đình (Nghèo, Cận nghèo)....................................................................... 3. Kết quả học tập năm lớp 2: ....................................................................................... Đăng kí phấn đấu năm học này:................................................................................ 4. Môn học yêu thích:.................................................................................................... 5. Môn học cảm thấy khó:............................................................................................. 6. Góc học tập ở nhà: (Có, không)................................................................................ - Nhắc nhở các bạn truy bài trước 15 phút. - Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục. - Giữ trật tự lớp khi giáo viên chấm bài, khi giáo viên có việc phải ra khỏi lớp và khi lớp dự buổi nói chuyện dưới cờ. - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể tổ. * Nhiệm vụ của lớp phó học tập: - Phối hợp với lớp trưởng tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn chưa hoàn thành bài học làm bài. - Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo viên yêu cầu. - Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên. - Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học. * Nhiệm vụ của lớp phó lao động: - Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm phân công đóng cửa, kiểm tra đèn, quạt khi ra về. - Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chăm sóc bồn hoa và cây trồng của lớp. - Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ chức. - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp. * Như vậy qua bình bầu lớp đã bầu chọn cán bộ lớp như sau: + Lớp trưởng: Nguyễn Như Thùy. + Lớp phó học tập: Ngô Văn Hào. + Lớp phó lao động: Phạm Nữ Gia Linh. Nhiệm vụ của mỗi em, tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đó phát cho các em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể,
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_hoc_tap_cho_hoc_si.docx