Sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Mỹ B1

Hưởng ứng phong trào vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT đã phát động. Mỗi giáo viên không chỉ không ngừng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với quá trình hội nhập và phát triển của đất nước mà còn không ngừng đổi mới cách tổ chức, quản lí lớp học, nhất là bậc Tiểu học để các em đến trường với tâm trạng thoải mái, vui tươi, tạo không khí lớp học đầm ấm, nhẹ nhàng để tất cả học sinh không phải “sợ” đến trường mà các em luôn cảm nhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

Xuất phát từ thực tế cũng như những gì tôi đã làm, tôi luôn tâm niệm làm sao để dạy dỗ, giáo dục các em trở thành người hữu ích cho xã hội, xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội cũng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý vì nó tạo ra những con người sáng tạo”. Học sinh lớp một rất ngay thơ, tâm hồn các em như một tờ giấy trắng, vẽ lên đó đẹp hay xấu phần lớn là tác động của thầy, cô chủ nhiệm . Đặc biệt là những năm gần đây khi các trường có điều kiện tổ chức cho các em học ngày hai buổi thì phần lớn thời gian trong ngày các em được sống và giao tiếp với thầy cô chủ nhiệm, với bạn bè. Nhận thức được tầmquan trọng của một giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là chủ nhiệm lớp một tôi luôn tự nhủ, trước tiên mình phải là một tấm gương cho học sinh về cách ăn nói mẫu mực ,xử sự với học trò đúng mực “ nghiêm túc” nhưng “ thân thiện ” thực sự có lòng yêu thương thông cảm với các em sao cho các em cảm nhận thầy, cô giáo như người cha người mẹ thứ hai của các em, là chỗ để các em tin cậy về mặt tinh thần nhưng không quá thân thiết để học sinh có thể bỡn cợt quên khoảng cách giữa giáo viên và học sinh. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy, trong năm học 2018 -2019, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Những kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp 1” để nghiên cứu.

doc 10 trang duylinh 11/10/2024 730
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Mỹ B1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Mỹ B1

Sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Mỹ B1
 NHỮNG KINH NGHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
 LỚP 1
 1. Tóm tắt và nghiên cứu
 Hưởng ứng phong trào vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học 
sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT đã phát động. Mỗi giáo viên không chỉ không 
ngừng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với quá trình 
hội nhập và phát triển của đất nước mà còn không ngừng đổi mới cách tổ chức, 
quản lí lớp học, nhất là bậc Tiểu học để các em đến trường với tâm trạng thoải 
mái, vui tươi, tạo không khí lớp học đầm ấm, nhẹ nhàng để tất cả học sinh 
không phải “sợ” đến trường mà các em luôn cảm nhận được “Mỗi ngày đến 
trường là một ngày vui”.
 Xuất phát từ thực tế cũng như những gì tôi đã làm, tôi luôn tâm niệm làm 
sao để dạy dỗ, giáo dục các em trở thành người hữu ích cho xã hội, xứng đáng 
với hình ảnh đẹp mà xã hội cũng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề 
dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý vì nó tạo ra những con 
người sáng tạo”. Học sinh lớp một rất ngay thơ, tâm hồn các em như một tờ 
giấy trắng, vẽ lên đó đẹp hay xấu phần lớn là tác động của thầy, cô chủ nhiệm . 
Đặc biệt là những năm gần đây khi các trường có điều kiện tổ chức cho các em 
học ngày hai buổi thì phần lớn thời gian trong ngày các em được sống và giao 
tiếp với thầy cô chủ nhiệm, với bạn bè. Nhận thức được tầmquan trọng của một 
giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là chủ nhiệm lớp một tôi luôn tự nhủ, trước tiên 
mình phải là một tấm gương cho học sinh về cách ăn nói mẫu mực ,xử sự với 
học trò đúng mực “ nghiêm túc” nhưng “ thân thiện ” thực sự có lòng yêu 
thương thông cảm với các em sao cho các em cảm nhận thầy, cô giáo như người 
cha người mẹ thứ hai của các em, là chỗ để các em tin cậy về mặt tinh thần 
nhưng không quá thân thiết để học sinh có thể bỡn cợt quên khoảng cách giữa 
giáo viên và học sinh. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy, trong năm học 
2018 -2019, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Những kinh nghiệm làm công tác chủ 
nhiệm lớp 1” để nghiên cứu.
 2. Phương pháp
 a) Khách thể nghiên cứu
 Đề tài này giúp tôi hiểu rõ hơn trách nhiệm, quyền hạn của người giáo 
viên Tiểu học để trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm về công tác chủ 
nhiệm lớp ở Tiểu học. Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp 
cho bản thân.
 - Phạm vi nghiên cứu: đề tài này tập trung nghiên cứu về nhiệm vụ quyền 
hạn của giáo viên chủ nghiệm lớp ở tiểu học.
 - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Mỹ B1, 
huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.
 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
 1 cạnh đó vẫn còn số học sinh là cá biệt (học snh nghịch ngợm, ). Vấn đề đặt ra 
cho tôi bây giờ là từ thực trạng của lớp tôi phải làm sao để chính các em ấy luôn 
cảm thấy ở tôi sự mới lạ, không nhàm chán, hướng các em đến sự đam mê học 
tập và phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt hơn năm học trước. 
 d) Đo lường và thu thập dữ liệu
 Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của Bộ 
GD&ĐT mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, đòi hỏi người 
giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức 
quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất nặng nề và cũng rất 
khó khăn đối với giáo viên.
 Học sinh lớp 1 là lứa tuổi đang bước vào Buổi học đầu tiên, các em cũng 
thay đổi về tâm lý tình cảm, dễ bị tác động xấu bởi những vấn nạn của xã hội 
nếu các em không được giáo dục tốt. Vì thế khi nhận lớp giáo viên cần phải lấy 
thông tin từ lớp cha mẹ và tìm hiểu các em và kết hợp khảo sát tình hình thực tế 
ngay từ đầu năm.
 Sĩ số lớp tôi là 26/11 nữ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 3 em, 
 Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm của 
nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên chủ nhiệm.
 Một số học sinh học dưới chuẩn nên có tâm lí chán học, thường xuyên 
nghỉ học. Một số em có tính hiếu động thường trêu ghẹo, nói chuyện, đùa giản 
trong giờ học.
 Xuất phát từ thực tế trên, tôi tự hứa với lòng mình phải cố gắng thật nhiều để 
làm tốt công tác chủ nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với những 
đối tượng học sinh này. 
 * Thuận lợi
 - Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học.
 - Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình.
 - Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học.
 - Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh 
để chấn chỉnh nế nếp học tập của các em.
 - Là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm lớp 1.
 - Đa số học sinh có phẩm chất tốt.
 - Bản thân nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu.
 - Học sinh có đủ đồ dùng học tập. 
 * Khó khăn
 - Phụ huynh chưa có sự quan tâm nhiều đến con em mình.
 - Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của 
con em mình ở trường cũng như ở nhà.
 - Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều.
 3. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
 Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, tôi tự lên kế hoạch cụ thể cho mình 
để từng bước thực hiện và đánh giá kết quả như sau:
 3 Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh của lớp 
về mọi mặt, báo cáo cho hiệu trưởng và Ban giám hiệu theo định kì hoặc đột 
xuất nếu có vấn đề gì cần giải quyết trong phạm vi quyền hạn của mình phải 
giải quyết công bằng, khách quan quá trình rèn luyện tu dưỡng của từng học 
sinh.
 Cùng với giáo viên bộ môn, phối hợp với các lực lượng xã hội khác tổ 
chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào các hoạt động cộng đồng địa 
phương và hoạt động xã hội. Thông qua đó mà phát huy tác dụng của nhà 
trường trong xã hội, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng quê hương đất 
nước theo mục tiêu của Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn.
 Thực tế đã cho thấy nếu muốn hiểu trò phải để chúng được bày tỏ ý kiến, 
người giáo viên phải biết lắng nghe những ý kiến của học sinh dù đó là những ý 
kiến chưa đúng. Phải tạo được một môi trường thân thiện giữa thầy và trò thì 
học sinh mới có nhiều cơ hội và mạnh dạn bày tỏ những suy nghĩ của mình. 
Biết nghe và chia sẻ với học sinh. Chuyện tưởng đơn giản là thế nhưng để làm 
được việc đó, nếu không có tấm lòng thực sự thương yêu trẻ thì không thể làm 
được.
 Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng 
vào công tác chủ nhiệm lớp. Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư 
phạm.
 Nghiên cứu đặc điểm gia đình và tâm sinh lí từng học sinh để hiểu thêm 
những nguyên nhân, yếu tố tích cực hoặc tiêu cực tác động đến các em để phân 
loại nhóm học sinh theo đặc điểm học lực, tính cách, năng lực, hoàn cảnh, Từ 
đó có giải pháp giáo dục thích hợp. Để làm được điều đó, người giáo viên chủ 
nhiệm còn phải biết phân tích được nguyên nhân của các hiện trạng, đặc điểm 
của từng học sinh. Ví dụ: đều là học sinh dưới chuẩn nhưng có em do trí tuệ 
chậm phát triển, có em do hoàn cảnh, điều kiện, có em do phân tán tư tưởng 
không tập trung, Hay cùng một đối tượng học sinh chưa ngoan có em ảnh 
hưởng của bên ngoài, có em do đua đòi,
 b) Đối với học sinh
 Tôi xem lại tình hình cụ thể của từng em ở năm học trước mà tôi đã nắm 
sau đó tôi tiếp tục tìm hiểu tình hình gia đình cũng như những thay đổi về cách 
suy nghĩ của các em đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn hay học sinh 
cá biệt của năm nay và ghi cụ thể từng em để tiện theo dõi. Tôi thường tâm sự 
với học sinh ngoài giờ học, thầy trò trao đổi gần gũi những vấn đề bình thường 
trong cuộc sống để chúng có thể trò chuyện với tôi. Bởi vậy học sinh của tôi có 
thể nói chuyện với tôi những gì chúng suy nghĩ. Đôi khi học sinh của tôi bày tỏ 
những bức xúc của các em về một sự hiểu lầm của bạn nào đó hay những 
vướng mắc về một vấn đề của trường, của lớp và tôi là chỗ dựa tin cậy để giúp 
các em giải toả những vướng mắc đó.
 Tôi thẳng thắn nhận lỗi nếu tôi thấy mình làm gì chưa đúng dù đó là lỗi 
nhỏ. Cuối mỗi tuần, tôi sinh hoạt lớp đều đặn theo lịch. Học sinh được trao đổi 
về những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua, điều này rất quan trọng. Thường thì 
 5 Thông qua các lần họp phụ huynh tôi lại có cơ hội được bày tỏ cách làm 
việc của mình trên lớp, thông báo cụ thể tình hình của từng em về mọi mặt để 
phụ huynh thấy ưu điểm và tồn tại của con em mình đồng thời tôi cũng lắng 
nghe để hiểu những tâm tư, nguyện vọng của họ cùng nhau bàn bạc thống nhất 
cách giáo dục con em mình cho phù hợp. 
 Tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó 
khăn và kiến nghị lên nhà trường giúp đỡ.
 4. Kết quả và kiến nghị
 a) Kết quả
 Với những biện pháp nêu trên, tôi thật sự vui mừng vì sự đầu tư của mình 
đã đạt được kết quả tốt. Đa số học sinh của lớp tôi chủ nhiệm có ý thức, kỉ luật 
cao. Biết phê và tự phê bình, thi đua học tập rất sôi nổi ngay trong từng giờ học.
 Đa số học sinh trong lớp đã có tinh thần tự giác cao, có tinh thần tự học, 
tự quản. Đó chính là giờ tự học, tự kiểm tra rất có kết quả.
 Các em mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể. 
Các cán bộ lớp thực sự năng động hơn.
 Các em đã tích cực chuẩn bị bài ở nhà, luôn sẵn sàng tham gia các phong 
trào của lớp, của trường.
 Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Ý thức chấp hành nội 
 quy của trường tốt: Đồng phục khi đến lớp – xếp hàng khi vào lớp và khi ra 
 khỏi lớp phải xếp hàng. 
 Áp dụng những điều tôi đã nêu ra ở trên cho học sinh lớp tôi trong năm học 
 2018-2019 đã đạt được những kết quả cụ thể sau:
 * Sau đây là kết quả đạt được của năm học: 2017 - 2018.
 b) Các thành tích mà học sinh đạt được trong năm học 2017 – 2018:
 * Kết quả cuối năm: 
 Điểm 10 - 9 Điểm 8 - 7 Điểm 6 - 5 Điểm dưới 5
 Tổng số 28 em
 SL TL SL TL SL TL SL TL
 Toán 21 75 4 14,2 3 10,7 0 0
 Tiếng Việt 18 64,2 5 17,8 5 17,8 0 0
 - Vở sạch chữ đẹp đạt 19 em cấp trường.
 - Đạt vở sạch chữ đẹp đạt 2 em cấp Huyện.
 - Hoàn thành chương trình lớp học 100%.
 - Danh hiệu cả năm của lớp: Tiên tiến.
 * Kết quả học sinh bỏ học:
 - Học sinh bỏ học: Không.
 - Duy trì sĩ số: 100%.
 c) Kết quả chất lượng cuối học kỳ I năm học: 2018 – 2019:
 * Kết quả cuối học kỳ I:
 Tổng số 26 em Điểm 10 - 9 Điểm 8 - 7 Điểm 6 - 5 Điểm dưới 5
 7

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nhung_kinh_nghiem_lam_tot_cong_tac_chu.doc