SKKN Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội
Ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Như vậy, trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục của lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với các em nhất. Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có những giờ chào cờ, giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớp và để giáo dục đạo đức, nhân cách, hướng nghiệp cho học sinh.Với nhiệm vụ và vai trò như thế, một lần nữa, có thể khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người quan trọng nhất trong nhà trường trong quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành sự phát triển nhân cách, hình thành đạo đức của học sinh và giúp học sinh chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục- hướng nghiệp học sinh trong lớp mình phụ trách.
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có những quan niệm sai lầm về chức vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này, chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo dục đã lỗi thời không còn phù hợp trong thời đại mới… Ở một số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp vẫn được coi là vừa “khó”, vừa “khổ”, và ở đâu đó vẫn còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáo chủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng như đuổi hàng chục học sinh ra khỏi giờ học, rút dép đánh học trò trong lớp, cho cán bộ lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm, bắt học sinh nằm xuống đổ nước vào miệng v.v... Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do hư đốn v.v...
Vì vậy, những sáng kiến để tăng hiệu quả công tác chủ nhiệm thực sự rất đáng quý và cần được phổ biến, nhân rộng. Ý thức được điều đó, trong năm học 2015 - 2016 này, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội,”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội
Tröôøng THPT soá 2 Phuø Caùt Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Ngọc Hưng PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắt văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào trong nước những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường THCS nói chung và THPT nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Một số cán bộ quản lí, giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục đạo đức tình cảm, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Có một số học sinh chọn ngành nghề không phù hợp với năng lực của mình và nhu cầu của xã hội. Nên khi vào trường học không nổi và ra trường không tìm được việc làm. Xuất phát từ thực trạng trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội cho học sinh . Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội,... trường học nói chung và trường THPT nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh. Trong đó, vai trò của trường THPT, vai trò của giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng. Ở lứa tuổi này, các em đã lớn, đã có những hiểu biết nhất định về cuộc sống, về xã hội, về ngành nghề mình sẽ chọn học sau khi học hết lớp 12 và cũng có những biến đổi lớn trong tâm sinh lí theo từng năm học. Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những tri thức khoa học cho các em, chúng ta cần phải giáo dục cho các em về đạo đức để góp phần giúp các em trở thành một con người toàn diện có đủ cả đức lẫn tài trước khi bước ra ngoài xã hội. Việc truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học là nhiệm vụ chung của tất cả các giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoa học được giảng dạy qua các phân môn, còn tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội, giáo dục cho các em có đạo đức trong sáng, lành mạnh, biết yêu thương và quan tâm tới mọi người vai trò quan Trang:1 Tröôøng THPT soá 2 Phuø Caùt Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Ngọc Hưng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm, bắt học sinh nằm xuống đổ nước vào miệng v.v... Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do hư đốn v.v... Vì vậy, những sáng kiến để tăng hiệu quả công tác chủ nhiệm thực sự rất đáng quý và cần được phổ biến, nhân rộng. Ý thức được điều đó, trong năm học 2015 - 2016 này, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội,”. II- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng "Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội", để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cả đức lẫn tài cho học sinh và làm cho các em có những hiểu biết nhất định về các ngành nghề trong xã hội hiện nay để các em có sự lựa chọn. 2. Nhiệm vụ. - Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội và đã đạt kết quả như thế nào? - Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội trong Trang:3 Tröôøng THPT soá 2 Phuø Caùt Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Ngọc Hưng em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội ở các lớp 11A7 năm học 2012 - 2013, 10A8 năm học 2013 - 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ 2 PHÙ CÁT. 4. Thời gian thực hiện. Bắt đầu : 01/ 09 / 2012 đến 15/ 01/ 2016 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THPT Trong nhà trường THPT, chức năng và vai trò của người giáo viên chủ nhiệm không hoàn toàn giống với các cấp học dưới. Đặc biệt là ở bậc tiểu học. Vậy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của người giáo viên chủ nhiệm trong trường THPT là những gì? Đây là điều mà không phải người giáo viên chủ nhiệm nào cũng nắm hết được, đặc biệt là ở những giáo viên mới vào nghề. Trong thực tế, có những giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp nhưng đã không ý thức được hết nhiệm vụ và vai trò quan trọng của mình. Ví dụ như có nhiều giáo viên trẻ mới vào nghề được phân công làm công tác chủ nhiệm lớp chưa biết mình có một quyền hạn là đi dự giờ các GVBM trong lớp khi mình thấy cần để nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp hay cũng chưa biết rằng việc cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để thông báo kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của con cái họ để từ đó tìm ra phương pháp giáo dục tốt hơn là một việc làm vô cùng cần thiết,... Do đó, đã là người giáo viên chủ nhiệm, trước hết ta cần nắm được những nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò của mình. Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm trong trường THPT có những nhiệm vụ chính là: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và Trang:5 Tröôøng THPT soá 2 Phuø Caùt Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Ngọc Hưng nhiệm vụ của một giáo viên bình thường, giáo viên chủ nhiệm còn là người quản lý toàn bộ hoạt động giáo dục của lớp mình, đặc biệt là việc chăm lo hình thành, nuôi dưỡng, phát triển nhân cách và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội cho từng học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với học sinh, cha mẹ các em và đoàn thể mà các em sinh hoạt. Nắm vững được nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò của mình có nghĩa là người giáo viên chủ nhiệm đã nắm được chiếc chìa khóa để có thể trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt. Qua đó, góp phần quan trọng vào thành công của nhà trường trong công tác giảng dạy và giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội cho học sinh. II- Những yếu tố cần có để trờ thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt. Trong trường THPT, vì giáo viên chủ nhiệm là cán bộ quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ nhiệm giỏi không nhất thiết là một. Trong giảng dạy chuyên môn, người giáo viên giỏi là người giáo viên có kiến thức vững vàng về môn học của mình, có phương pháp dạy học hợp lí, có năng lực truyền thụ tốt tới học sinh,... còn đối với công tác chủ nhiệm lớp, tố chất quan trọng nhất để trở thành một người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt không phải là kĩ năng mà chính là tình thương yêu học sinh và năng lực quản lí. Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần một bộ óc kế hoạch hoá. Mọi công việc của lớp người giáo viên chủ nhiệm cần phải có những kế hoạch rõ ràng. Và khi đã có kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động giáo dục rồi thì phải lao vào làm. Thấy đúng thì tổng, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực hiện kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết và vạch kế hoạch mới. Rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng đội ngũ cán bộ học sinh. Nhưng điều cốt yếu nhất là phải đối xử với học sinh chân thật và bằng tình yêu Trang:7 Tröôøng THPT soá 2 Phuø Caùt Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Ngọc Hưng lớp 11A7 năm học 2012 - 2013, 10A8 năm học 2013 - 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ 2 PHÙ CÁT. 1. Thuận lợi - Tôi chủ nhiệm lớp 11A7 năm học 2012 - 2013 khi đó tôi đã có 02 năm công tác trong ngành và cũng là 2 năm làm công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp. Có lòng yêu nghề, xem nghề dạy học là " Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo", mến học sinh và luôn luôn học hỏi những đồng nghiệp để đưa các mặt chất lượng của lớp lên cao. - Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. - HS trong lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp . - Giữa GVCN, phụ huynh học sinh và BGH luôn phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục. 2. Khó khăn: Trường nằm ở nông thôn thuộc xã bải ngang ven biển đa số là con em nông dân, ngư dân có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. - Có nhiều học sinh sống ở địa bàn xa trường như cát xã Cát Hải, Cát Thành, Cát Tài có quảng đường đi học từ nhà đến trường hơn 15 km. - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm(chỉ ở với mẹ hoặc ba, ba mẹ làm ăn xa, mồ côi) như em Nguyễn Văn Xị lớp 11A7 năm học 2012 - 2013 mồ côi mẹ, em Phạm Anh Thư lớp 11A7 năm học 2015- 2016 mồ côi cả ba và mẹ , em Nguyễn Đình Thừa lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 mồ côi mẹ, em Nguyễn Văn Bút lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 ba mẹ sống li thân với nhau. - Lớp 10A14 năm học 2014 - 2015 là lớp hệ bán công( hệ B) , đa số các em có học lực yếu, ý thức rèn luyện nội quy học sinh kém.Đặc biệt là có em Trần Quốc Chân và em Dương Ban năm học 2013 - 2014 do gây gỗ đánh nhau nên hạnh kiểm yếu và ở lại lớp và được nhà trường xếp học chung với lớp 10A14. - Tuy phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập, nề nếp của con em mình Trang:9
File đính kèm:
- skkn_vai_tro_cua_giao_vien_chu_nhiem_lop_trong_truong_hoc_tr.doc